Có xuất HĐ  GTGT (HĐ VAT) - Đặt hàng qua Hotline 0935.321.321






Khách hàng đã có tài khoản / Khách hàng mới
Việc có tài khoản trên website chúng tôi sẽ giúp bạn mua sắm dễ dàng hơn và có thể theo dõi lịch sử mua sắm tốt hơn.

SỬ DỤNG THUỐC TRONG THỜI KỲ MANG THAI VÀ CHO CON BÚ

Thứ Năm, 6 tháng 10, 2022
Lượt xem: 309

Thời kỳ mang thai

 

Tổ chức Y tế thế giới định nghĩa thời kỳ mang thai bình thường là  thời gian trong khoảng 38 tới 42 tuần kể từ khi trứng được thụ tinh. Thai kỳ thường được chia làm ba giai đoạn theo mỗi 3 tháng ảnh  hưởng của thuốc đến thai nhi khác nhau mỗi giai đoạn.

 

Giai đoạn đầu (t tháng th nhất đến tháng th 3): Ðây là giai đoạn cần lưu ý nhất khi sử dụng thuốc. Giai đoạn này bao gồm 2 thời kỳ là tiền phôi và phôi.

 

Thời kỳ tiền phôi kéo dài 17 ngày sau khi trứng được thụ tinh. Ở giai đoạn này thai thường không nhạy cảm với các yếu tố có hại vì các tế bào chưa bắt đầu biệt hóa. Ðộc tính của thuốc đối với thai nhi tuân theo quy luật “tất cả hoc không có gì”, tức là hoặc phôi bào bị chết, hoặc tiếp tục phát triển hoàn toàn bình thường. Chính vì vậy, các bất thường về hình thái của thai hiếm khi xảy ra, trừ trường hợp thời gian bán thải của thuốc kéo dài và thuốc còn tiếp tục ảnh hưởng tới thời kỳ phôi.

 

Thời kỳ phôi được tính từ ngày thứ 18 đến ngày thứ 56. Ðây giai đoạn tối quan trọng hầu hết các quan của thể thai nhi được hình thành và là giai đoạn độ nhạy cảm của thai nhi với độc tính của thuốc lớn nhất. Dùng thuốc trong giai đoạn này có thể gây ra những bất thường nặng nề về hình thái cho đứa trẻ.

 

Giai đoạn 2 (t tháng th 4 đến tháng th 6): Thuốc có thể tác động đến phát triển tăng trưởng và chức năng của thai và gây độc cho mô thai.

 

Giai đoạn 3 (t tháng th 7 đến tháng th 9): giai đoạn cuối thai kỳ. Ngoài tác động lên sự tăng trưởng chức năng của thai như ở giai đoạn 2, thuốc dùng trong thời gian trước sinh hoặc trong lúc chuyển dạ đẻ có thể có tác dụng xấu đến chuyển dạ hoặc cho trẻ sau sinh. Do khả năng thải trừ thuốc của trẻ sơ sinh rất kém, một số thuốc có thể bị tích lũy đáng kể và gây độc cho trẻ. Vì vậy cần đặc biệt chú ý tới một số thuốc khi dùng cho phụ nữ có thai gần ngày sinh.

 

Tác dụng có hại của thuốc đối với thai nhi khi dùng cho người mẹ phụ thuộc vào các yếu tố như:

·       Bản chất và cơ chế gây tác dụng có hại của thuốc.

·       Liều lượng và thời gian dùng thuốc của người mẹ

·       Khả năng vận chuyển thuốc từ mẹ vào thai nhi

·       Giai đoạn phát triển của thai khi người mẹ dùng thuốc.

 

Thực nghiệm trên động vật cung cấp rất nhiều thông tin liên quan đến tác dụng gây quái thai của thuốc nhưng các kết quả thực nghiệm từ động vật không thể suy sang người được. Mặt khác phụ nữ mang thai là đối tượng không được phép thử thuốc trên lâm sàng. Do đó  kinh nghiệm dùng thuốc trong thời kỳ mang thai rất hạn chế.

 

H thống phân loại thuốc dùng ở thời kỳ mang thai

 

Ðể bảo đảm an toàn trong sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai, hệ thống phân loại thuốc dùng ở thời kỳ mang thai đã được sử dụng ở  nhiều nước như Mỹ, Ðức, Pháp, Úc…

 

Nguyên tắc chung của các hệ thống phân loại đều dựa trên nguy cơ của thuốc đối với thai nhi khi sử dụng cho người mẹ. Tuy nhiên, các hệ thống phân loại này chỉ đưa ra được những dự đoán chung về độ an toàn của thuốc khi dùng ở phụ nữ mang thai mà không đưa ra lời khuyên cụ thể “ hay không” được sử dụng thuốc cho đối tượng này. Các khuyến cáo đều ghi “Cân nhắc s dụng dựa trên lợi ích/nguy cơ” nghĩa là thuốc chỉ được kê đơn trong thời kỳ mang thai khi lợi ích đối với bà mẹ vượt trội nguy cơ đối với thai.

 

Các nguyên tắc sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai:

 

Với ba tháng đầu thai kỳ, do nguy cơ gây dị dạng thai nhi cao, tránh dùng tất cả các thuốc nếu có thể được.

 

Cần lưu ý cả việc sử dụng thuốc cho nam giới nếu có ý định có con liên quan đến ảnh hưởng của thuốc lên tinh trùng.

 

Không có một thuốc nào được coi là an toàn 100% cho thai nhi.

 

Khi kê đơn, nên chọn các thuốc đã được dùng rộng rãi cho phụ nữ mang thai; cố gắng hạn chế sử dụng các thuốc mới được đưa ra thị trường hoặc thuốc chưa được thử thách nhiều và đủ lâu vì còn thiếu bằng chứng về độ an toàn cho đối tượng này.

 

Liều dùng nên chọn mức liều thấp nhất có hiệu quả.

 

Người kê đơn nên tham khảo danh mục “Các thuốc tránh dùng hoc nên hạn chế dùng cho phụ  n mang thai” trong các tài liệu chuyên khảo về thuốc, hoặc mục “S dụng thuốc cho phụ n mang thai” trong các tờ hướng dẫn sử dụng thuốc và cân nhắc trên mỗi người bệnh cụ thể trước khi đưa ra quyết định.

 

 

Khi sử dụng thuốc phụ nữ mang thai, cần tuân thủ những nguyên tắc sau:

·       Hạn chế tối đa dùng thuốc, đc biệt trong 3 tháng đầu thai kỳ.

·       Nếu phải dùng thì nên chọn thuốc theo phân loại độ an toàn của thuốc với thai nhi. Tránh dùng nhng thuốc chưa được s dụng rộng rãi cho phụ n mang thai.

·       Dùng thuốc với liều thấp nhất có hiệu quả với thời gian ngắn nhất có thể.

 

Thời kỳ cho con bú

 

Nuôi con bằng sữa mẹ rất có lợi, không chỉ vì giá trị dinh dưỡng của sữa mẹ phù hợp nhất cho đứa trẻ còn trẻ mẹ sẽ được hưởng các chất miễn dịch truyền từ mẹ sang con qua sữa. Vì vậy nếu người mẹ dùng thuốc trong thời kỳ cho con thì cần cân nhắc  ảnh hưởng của thuốc đến cả mẹ và con bao gồm:

·       Gây suy giảm sự tiết sa mẹ.

·       Ánh hưởng lên các cơ quan còn non nớt, chưa đủ chc năng khi mới sinh như hệ thần kinh trung ương, hệ tim mạch, gan, thn… của đa trẻ.

 

Các thuốc làm giảm khả năng tiết sữa phụ nữ cho con bú thường là các chất có ảnh hưởng tới sự tiết prolactin như estrogen, bromocriptin, thuốc lợi tiểu…

 

Việc đơn lúc này tùy thuộc vào việc cân nhắc lợi ích điều trị cho mẹ nguy thiếu sữa cho bé.

 

Về ảnh hưởng của thuốc tới đứa trẻ: Tuy không bằng chứng về tác hại của thuốc truyền từ mẹ sang con qua sữa nhưng thể suy luận từ các thông tin sau:

·       Lượng thuốc hoc chất chuyển hóa hoạt tính được truyền qua  sữa. Điều này phụ thuộc đc tính dược động học người mẹ.

·       Đc tính dược động học đa trẻ.

·       Bản chất gây độc của thuốc hoc chất chuyển hóa đã s dụng.

 

Thường thì lượng thuốc truyền qua sữa ít khi đủ để gây tác dụng dược hoặc tác hại, đặc biệt các thuốc hấp thu kém trừ phản ứng mẫn cảm với thuốc. Ảnh hưởng chỉ gặp khi lượng thuốc chuyển qua sữa khá lớn. Ðiều này thường xảy ra khi người mẹ dùng liều cao hoặc khi tỷ lệ thuốc sữa cao hơn huyết tương.

 

Các nguyên tắc sử dụng thuốc ở phụ nữ cho con bú:

 

Việc dùng thuốc phụ nữ cho con phải được cân nhắc sao cho thể đạt được mục tiêu điều trị bệnh cho mẹ nhưng lại ít hoặc không gây tác hại cho con.

 

Ðể sử dụng thuốc an toàn trong thời kỳ cho con bú, cần tham khảo thông tin từ các tài liệu chuyên khảo, trong đó có các “Bảng chỉ dn về chỉ định, chống chỉ định, thn trọng” của mỗi thuốc hoặc thông tin của nhà sản xuất ghi trong tờ hướng dẫn sử dụng thuốc, mục “Sủ dụng thuốc cho phụ nũ mang thai và cho con bú”. Tuy nhiên, phụ nữ cho con không phải đối tượng được thử nghiệm lâm sàng, do đó thông tin có được đều là kết quả tổng kết sau khi thuốc đã lưu hành. Chính vì vậy cũng giống như đã nêu ở phần “S dụng thuốc trong thời kỳ mang thai”: Khi kê đơn cho người mẹ nên chọn các thuốc đã được dùng rộng rãi và cố gắng hạn chế sử dụng các thuốc mới được đưa ra thị trường hoặc thuốc chưa được thử thách nhiều vì còn thiếu bằng chứng về độ an toàn cho đối tượng này.

 

Khi sử dụng thuốc phụ nữ cho con bú, cần tuân thủ những nguyên tắc sau:

·     Hạn chế tối đa dùng thuốc cho người mẹ.

·     Nếu phải dùng thì nên chọn thuốc an toàn cho trẻ mẹ, thuốc tỉ lệ nồng độ sa/huyết tương thấp, thải tr nhanh.

·     Tránh dùng thuốc liều cao, nên dùng trong thời gian ngắn nhất và ngng ngay khi đạt hiệu quả.

·     Thời điểm dùng thuốc nên chọn ngay sau khi cho trẻ xong.

 

Kết luận

 

Sử dụng thuốc cho phụ nữ mang thai hoặc phụ nữ trong thời kỳ cho con đều phải rất thận trọng hậu quả để lại sẽ thể ảnh hưởng  trầm trọng đến cả cuộc đời của trẻ trong tương lai.

 

Chính vì vậy, mỗi chuyên luận về thuốc đều có mục: “S dụng thuốc với phụ nmang thai đang cho con ”.

 

Tuy nhiên, thông tin thường không  ghi rõ “có được dùng hay không?” mà chỉ là “cân nhắc lợi ích/ nguy cơ”; do đó trách nhiệm của người thầy thuốc rất lớn.

 

Quyết định cuối cùng phải căn cứ trên tình trạng bệnh lý cụ thể ở người mẹ để tìm phương thức điều trị phù hợp nhất.

 

Nguồn: Dược thư quốc gia Việt Nam 2018

Biên soạn: TS. DS. Nguyễn Ngọc Sao Mai

TinThangGpt